1 Kỳ tích của người đàn ông 3 vợ chung một giường 22/12/2011, 21:40
TRƯỞNG BỘ ĐIỀU HÀNH
]\[0 L0\/e
Với thân
hình bảnh trai, khéo nói, cụ ông 60 tuổi này giữ "chiến tích" có 3 vợ và
8 đứa con. Đặc biệt, bao nhiêu năm chung sống nhưng chưa bao giờ 3 bà
ngủ chung một giường mà lại xảy ra "chiến tranh lạnh" hay tranh giành
"gần gũi" với chồng.
Thích là về ở chung
Ông
Lầu Chú Di ở bản Xa Dung A, xã Xa Dung (Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên)
vừa bước sang tuổi 60 giữ chức vị tộc trưởng dòng họ Lầu. Năm lên 16
tuổi, khác với những chàng trai trong bản, Di, một thanh niên khá "đẹp
mã", bởi là tộc trưởng tương lai nên không "nhúng tay" vào những công
việc nặng nhọc. Gia đình có việc lớn, việc bé được họ hàng gánh vác hết.
Đến tuổi trưởng thành, bố mẹ và dòng họ ép Di lấy vợ sinh con để dòng
tộc họ Lầu có người thừa kế. Tuy nhiên, ở xã có hàng trăm cô gái nhưng
không ai lọt vào mắt của Di.
Trong một lần theo bố
băng rừng đi săn thú, Di lạc vào bản Nậm Poọng (Mường Đăng, Mường Ảng,
Điện Biên). Trong lúc đói và khát thì được Chá Thị Dua (SN 1956) cho ăn,
uống. Từ đó, Di đem lòng yêu Dua. Cũng như bao thanh niên bản người
Mông ở Tây Bắc "đò đầy thì đò phải sang sông", trong một đêm gió bấc,
ông Di hẹn Dua ra ngoài nương rồi kéo về làm vợ. Lúc đó, Dua mới 14
tuổi.
Lấy
nhau về ở được 3 năm thì bà Dua sinh cho ông hai đứa con gái và "tịt"
đẻ. Không có con trai, họ hàng lên tiếng phải kéo thêm vợ hai về đẻ để
kiếm con trai nối dõi. Thương vợ, ông Di đi khắp mọi nơi lấy thuốc nhưng
cũng không có kết quả gì. Bị gánh nặng tộc trưởng họ Lầu nếu không có
con trai thì không được, ông Di tiếp tục đi kéo thêm vợ nữa.
Vào
năm 1972, sau nhiều ngày tán tỉnh, cô Chá Thị Mỵ ở cùng bản đã ưng cái
bụng. Lạ thay năm đó, Mỵ có bầu thì bà Dua cũng có bầu. Trong năm 1973,
Mỵ sinh cho ông Di một đứa con trai thì bà Dua cũng sinh một hoàng tử.
Dòng
họ Lầu đã có người nối dõi nên đã làm thịt mấy con trâu, con lợn ăn
mừng. Hai vợ 4 đứa con, vốn là một chàng trai được chiều chuộng thì ông
Di bắt đầu những tháng ngày vật vã lên nương trồng lúa, ngô, sắn về nuôi
vợ và con. Tưởng chừng như hai vợ đã đủ với ông Di. Nhưng cái miệng
"dẻo" ông Di dính vào lưới tình và kéo cô Sồng Thị Mỵ (SN 1963) làm vợ
ba. Rồi ba vợ thi nhau "sản xuất" cho ông 8 người con.
Tự
hào về "chiến tích" có 3 vợ, ông Di nói: "Để có vợ điều quan trọng là
cái miệng. Mình có nhiều lúa, lắm trâu gì đâu, trong lúc có hai vợ nhưng
mình nói chuyện hay các cô gái nghe lọt tai, cứ thế theo mình về làm vợ
hết".
Trong
tổng số ba bà thì chỉ có bà vợ cả do bố mẹ ông Di cưới có thủ tục đăng
ký kết hôn đàng hoàng. Hai bà còn lại ông đều cưới “chui” hoặc cứ đến
sinh sống với nhau như vợ chồng. Điều ấy dân bản biết hết và sau này
chính quyền biết. Thế nhưng xã không có biện pháp ngăn chặn.
"Đến
giờ mình cũng chẳng thể lý giải tại sao bà Sồng Thị Mỵ chịu lấy mình
làm chồng. Đúng là tình yêu khiến con người ta như dính lú, dính mê,
vướng vào rồi thì chẳng cách nào gỡ ra được. Khi ấy, tôi một người đã
lớn tuổi còn bà Mỵ có nhan sắc. Thêm nữa, Mỵ có nhiều người theo đuổi và
mọi người đã khuyên can nhưng mà Mỵ chịu lấy tôi". Ông Di tâm sự.
Ông
còn đùa rằng: "Tôi xem trên phim thấy người dưới xuôi muốn lấy vợ hai
kiếm con trai mà lén lút như "cặp bồ" rồi mua nhà to cho bồ ở. Và cảnh
người vợ đi tìm bồ của chồng đánh đập, có nhiều người còn giết nhau nữa.
Ở đây, người Mông chúng tôi không thế đâu, ba vợ mà vẫn sống hạnh phúc,
hoà thuận. Chẳng ai tranh của ai cả, đàn ông người Mông không chán phở
thèm cơm".
Người đàn ông “đào hoa” và kỷ lục 18 đứa con
Trong
buổi đến viếng thăm người đàn ông đào hoa, chúng tôi chưa hết choáng
thì bất ngờ có một anh buôn hàng xén vào xin nghỉ nhờ nhà ông Di và phán
một câu: "Chưa ăn thua đâu, ở xã Co Mạ, huyện Thuận Chuân, tỉnh Sơn La
có một ông hai vợ có đến 18 đứa con.
Chúng tôi rời
huyện Điện Biên Đông về Co Mạ, tìm được nhà ông Và Chừ Tủa ở bản Co Nghệ
B, người đàn ông cũng “nổi danh” về khả năng lấy nhiều vợ, có nhiều
con.
Đến nhà, ông Tủa đang chờ ở cửa, gặp chúng tôi,
ông rất e ngại, rồi nói: "Cán bộ đến chỉ trích tôi ạ! Tôi có 2 vợ và 21
đứa con đấy nhưng ông trời không cho tôi nuôi 3 đứa chỉ còn 18 đứa nữa
thôi. Tôi bị vỡ kế hoạch mà".
Ông
Tủa năm nay đã tròn 60 tuổi. Năm 20 tuổi ông kéo bà Vừ Thị Cá (SN 1953)
bản Lão Hạ, xã Co Mạ về làm vợ, với lễ cưới 10 đồng bạc trắng và 2 con
trâu. Đám cưới tổ chức ăn uống hai ngày. Sau một năm chăm chỉ làm ăn
cùng với của hồi môn bố mẹ cho, ông Tủa dựng cái nhà to nhất bản.
Sau
9 năm chung sống, bà Cá sinh liên tiếp cho ông Tủa 9 người con (1 trai 8
gái). "Vợ một mình đẻ được 1 con trai thì ông trời không cho nuôi. Tám
con gái thì bị chết mất 2 đứa. Gắng đẻ đứa thứ 9 kiếm con trai ai ngờ
sinh con con gái và bà Cá không đẻ được nữa. Mình đã lấy thuốc nhiều nơi
nhưng cũng không sinh được. Bầy con gái 6 đứa thì không được rồi. Người
Mông là phải có con trai, không có trai lấy đâu ra người nối dõi, thờ
cúng mình".
Rồi
ông Tủa bàn với bà Cá cho ông đi kéo vợ hai kiếm đứa con trai, sau này
lo hương khói. Được sự thống nhất, vào năm 1982, ông Tủa kéo cô Vừa Thị
Sé ở bản Cò Nghệ B. Lễ thách cưới 20 đồng bạc trắng và 4 con trâu đưa
ra, ông Tủa đã kéo cô Se về làm vợ. "Đã ưng mình thì lấy, vợ cả cũng
đồng ý rồi mình không sợ nữa. Người Mông là thế mà!". Bà Se cho biết.
Từng
ấy năm trời sống “chung thuỷ” với ông Tủa, bà hai đã "sản xuất" cho ông
12 người con. Khi chúng tôi thống kê đọc cho ông nghe và nói những
người đã lấy chồng tên gì ông không nhớ và hai bà vợ của ông Tủa thì
tuyệt nhiên chưa bao giờ đi học, không biết chữ, càng không nói được một
từ Kinh nên phải nhờ bí thư bản nói hộ. "Mình không nhớ hết con và hai
bà cũng vậy". Ông Tủa vui vẻ nói.
Tôi hỏi: "Sao đẻ
nhiều thế? Ông Tủa hồn nhiên trả lời: “Ồ mình muốn đẻ nhiều mà, vợ mình
cũng muốn nữa. Ngủ với vợ phải đẻ chứ!”. Rồi ông chỉ tay về mấy đứa bé
đang trần truồng bấu víu vào bà Se: “Đấy! Chú xem, nuôi chúng nó dễ lắm!
Quần áo thì cứ theo thứ tự thôi. Anh, chị mặc chật lại để cho em, có
rách vai hay thủng đít thì vá lại. Nhưng chúng nó biết giữ lắm, có bộ
qua mấy đứa rồi mà vẫn… mặc được”.
Tôi
ngạc nhiên: Đẻ nhiều thế nhà mình có nhiều nương không? Lấy gì nuôi
chúng ăn học? “Ôi dào, ở đây có ai đi học đâu, học hết cấp 1 thôi à, lớp
7, lớp 8 khó lắm chúng nó không học đâu. Biết đi nương trồng ngô, trồng
lúa là bỏ học, học không có tiền, trồng ngô lúa có cái ăn mà".
Do
sinh đẻ vỡ kế hoạch nên cuộc sống của gia đình ông Tủa quanh năm suốt
tháng đều không đủ ăn, trước đây khi đẻ đứa đầu tiên thì có ăn no đủ
nhưng sau khi hai bà "sản xuất" 18 người con thì bữa ăn rau rừng và ngô
là chính. Vài ngày, thậm chí cả tuần mới có một bữa cơm trắng.
Tại
mỗi căn nhà gian với 18 người cùng các cháu, ông Tủa quy hoạch hai khu,
khu nữ, khu nam. Các con ông Tủa tự ăn, tự ra suối tắm nếu có thể, rồi
đi ngủ và bảo ban nhau theo “điều lệ” của anh chị lớn hơn ban hành.
Điều
mà Và Chừ Tủa lo nhất hiện nay là phải cưới vợ cho đám trẻ tuổi ngoài
đôi chục của mình. Con trai, con gái lớn rồi phải lấy chồng hỏi vợ, mỗi
đám cưới tốn tiền lắm, con gái thì ăn một ngày con trai thì ăn hai ngày
hết cả khối tiền. Lấy vợ cho nó xong còn lo về chỗ ở, cái nhà này lấy
đâu chỗ mà ngủ, lấy gì mà ăn, lấy đâu tiền cho chúng nó đi học.
Còn nữa..
Mặc Nguyên
hình bảnh trai, khéo nói, cụ ông 60 tuổi này giữ "chiến tích" có 3 vợ và
8 đứa con. Đặc biệt, bao nhiêu năm chung sống nhưng chưa bao giờ 3 bà
ngủ chung một giường mà lại xảy ra "chiến tranh lạnh" hay tranh giành
"gần gũi" với chồng.
Thích là về ở chung
Ông
Lầu Chú Di ở bản Xa Dung A, xã Xa Dung (Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên)
vừa bước sang tuổi 60 giữ chức vị tộc trưởng dòng họ Lầu. Năm lên 16
tuổi, khác với những chàng trai trong bản, Di, một thanh niên khá "đẹp
mã", bởi là tộc trưởng tương lai nên không "nhúng tay" vào những công
việc nặng nhọc. Gia đình có việc lớn, việc bé được họ hàng gánh vác hết.
Đến tuổi trưởng thành, bố mẹ và dòng họ ép Di lấy vợ sinh con để dòng
tộc họ Lầu có người thừa kế. Tuy nhiên, ở xã có hàng trăm cô gái nhưng
không ai lọt vào mắt của Di.
Trong một lần theo bố
băng rừng đi săn thú, Di lạc vào bản Nậm Poọng (Mường Đăng, Mường Ảng,
Điện Biên). Trong lúc đói và khát thì được Chá Thị Dua (SN 1956) cho ăn,
uống. Từ đó, Di đem lòng yêu Dua. Cũng như bao thanh niên bản người
Mông ở Tây Bắc "đò đầy thì đò phải sang sông", trong một đêm gió bấc,
ông Di hẹn Dua ra ngoài nương rồi kéo về làm vợ. Lúc đó, Dua mới 14
tuổi.
Người đàn ông đào hoa Lầu Chú Di cùng 3 bà và các cháu (từ trái sang bà cả Chá Thị Dua, bà hai Chá Thị Mỵ và bà ba Sồng Thị Mỵ) |
nhau về ở được 3 năm thì bà Dua sinh cho ông hai đứa con gái và "tịt"
đẻ. Không có con trai, họ hàng lên tiếng phải kéo thêm vợ hai về đẻ để
kiếm con trai nối dõi. Thương vợ, ông Di đi khắp mọi nơi lấy thuốc nhưng
cũng không có kết quả gì. Bị gánh nặng tộc trưởng họ Lầu nếu không có
con trai thì không được, ông Di tiếp tục đi kéo thêm vợ nữa.
Vào
năm 1972, sau nhiều ngày tán tỉnh, cô Chá Thị Mỵ ở cùng bản đã ưng cái
bụng. Lạ thay năm đó, Mỵ có bầu thì bà Dua cũng có bầu. Trong năm 1973,
Mỵ sinh cho ông Di một đứa con trai thì bà Dua cũng sinh một hoàng tử.
Dòng
họ Lầu đã có người nối dõi nên đã làm thịt mấy con trâu, con lợn ăn
mừng. Hai vợ 4 đứa con, vốn là một chàng trai được chiều chuộng thì ông
Di bắt đầu những tháng ngày vật vã lên nương trồng lúa, ngô, sắn về nuôi
vợ và con. Tưởng chừng như hai vợ đã đủ với ông Di. Nhưng cái miệng
"dẻo" ông Di dính vào lưới tình và kéo cô Sồng Thị Mỵ (SN 1963) làm vợ
ba. Rồi ba vợ thi nhau "sản xuất" cho ông 8 người con.
Tự
hào về "chiến tích" có 3 vợ, ông Di nói: "Để có vợ điều quan trọng là
cái miệng. Mình có nhiều lúa, lắm trâu gì đâu, trong lúc có hai vợ nhưng
mình nói chuyện hay các cô gái nghe lọt tai, cứ thế theo mình về làm vợ
hết".
Vợ cả và vợ ba ông Di chưa bao giờ cãi nhau lần nào |
tổng số ba bà thì chỉ có bà vợ cả do bố mẹ ông Di cưới có thủ tục đăng
ký kết hôn đàng hoàng. Hai bà còn lại ông đều cưới “chui” hoặc cứ đến
sinh sống với nhau như vợ chồng. Điều ấy dân bản biết hết và sau này
chính quyền biết. Thế nhưng xã không có biện pháp ngăn chặn.
"Đến
giờ mình cũng chẳng thể lý giải tại sao bà Sồng Thị Mỵ chịu lấy mình
làm chồng. Đúng là tình yêu khiến con người ta như dính lú, dính mê,
vướng vào rồi thì chẳng cách nào gỡ ra được. Khi ấy, tôi một người đã
lớn tuổi còn bà Mỵ có nhan sắc. Thêm nữa, Mỵ có nhiều người theo đuổi và
mọi người đã khuyên can nhưng mà Mỵ chịu lấy tôi". Ông Di tâm sự.
Ông
còn đùa rằng: "Tôi xem trên phim thấy người dưới xuôi muốn lấy vợ hai
kiếm con trai mà lén lút như "cặp bồ" rồi mua nhà to cho bồ ở. Và cảnh
người vợ đi tìm bồ của chồng đánh đập, có nhiều người còn giết nhau nữa.
Ở đây, người Mông chúng tôi không thế đâu, ba vợ mà vẫn sống hạnh phúc,
hoà thuận. Chẳng ai tranh của ai cả, đàn ông người Mông không chán phở
thèm cơm".
Người đàn ông “đào hoa” và kỷ lục 18 đứa con
Trong
buổi đến viếng thăm người đàn ông đào hoa, chúng tôi chưa hết choáng
thì bất ngờ có một anh buôn hàng xén vào xin nghỉ nhờ nhà ông Di và phán
một câu: "Chưa ăn thua đâu, ở xã Co Mạ, huyện Thuận Chuân, tỉnh Sơn La
có một ông hai vợ có đến 18 đứa con.
Chúng tôi rời
huyện Điện Biên Đông về Co Mạ, tìm được nhà ông Và Chừ Tủa ở bản Co Nghệ
B, người đàn ông cũng “nổi danh” về khả năng lấy nhiều vợ, có nhiều
con.
Đến nhà, ông Tủa đang chờ ở cửa, gặp chúng tôi,
ông rất e ngại, rồi nói: "Cán bộ đến chỉ trích tôi ạ! Tôi có 2 vợ và 21
đứa con đấy nhưng ông trời không cho tôi nuôi 3 đứa chỉ còn 18 đứa nữa
thôi. Tôi bị vỡ kế hoạch mà".
Ông Và Chừ Tủa cùng hai bà và con cháu |
Tủa năm nay đã tròn 60 tuổi. Năm 20 tuổi ông kéo bà Vừ Thị Cá (SN 1953)
bản Lão Hạ, xã Co Mạ về làm vợ, với lễ cưới 10 đồng bạc trắng và 2 con
trâu. Đám cưới tổ chức ăn uống hai ngày. Sau một năm chăm chỉ làm ăn
cùng với của hồi môn bố mẹ cho, ông Tủa dựng cái nhà to nhất bản.
Sau
9 năm chung sống, bà Cá sinh liên tiếp cho ông Tủa 9 người con (1 trai 8
gái). "Vợ một mình đẻ được 1 con trai thì ông trời không cho nuôi. Tám
con gái thì bị chết mất 2 đứa. Gắng đẻ đứa thứ 9 kiếm con trai ai ngờ
sinh con con gái và bà Cá không đẻ được nữa. Mình đã lấy thuốc nhiều nơi
nhưng cũng không sinh được. Bầy con gái 6 đứa thì không được rồi. Người
Mông là phải có con trai, không có trai lấy đâu ra người nối dõi, thờ
cúng mình".
Chân dung người đàn ông hai vợ đẻ 18 người con |
ông Tủa bàn với bà Cá cho ông đi kéo vợ hai kiếm đứa con trai, sau này
lo hương khói. Được sự thống nhất, vào năm 1982, ông Tủa kéo cô Vừa Thị
Sé ở bản Cò Nghệ B. Lễ thách cưới 20 đồng bạc trắng và 4 con trâu đưa
ra, ông Tủa đã kéo cô Se về làm vợ. "Đã ưng mình thì lấy, vợ cả cũng
đồng ý rồi mình không sợ nữa. Người Mông là thế mà!". Bà Se cho biết.
Từng
ấy năm trời sống “chung thuỷ” với ông Tủa, bà hai đã "sản xuất" cho ông
12 người con. Khi chúng tôi thống kê đọc cho ông nghe và nói những
người đã lấy chồng tên gì ông không nhớ và hai bà vợ của ông Tủa thì
tuyệt nhiên chưa bao giờ đi học, không biết chữ, càng không nói được một
từ Kinh nên phải nhờ bí thư bản nói hộ. "Mình không nhớ hết con và hai
bà cũng vậy". Ông Tủa vui vẻ nói.
Tôi hỏi: "Sao đẻ
nhiều thế? Ông Tủa hồn nhiên trả lời: “Ồ mình muốn đẻ nhiều mà, vợ mình
cũng muốn nữa. Ngủ với vợ phải đẻ chứ!”. Rồi ông chỉ tay về mấy đứa bé
đang trần truồng bấu víu vào bà Se: “Đấy! Chú xem, nuôi chúng nó dễ lắm!
Quần áo thì cứ theo thứ tự thôi. Anh, chị mặc chật lại để cho em, có
rách vai hay thủng đít thì vá lại. Nhưng chúng nó biết giữ lắm, có bộ
qua mấy đứa rồi mà vẫn… mặc được”.
Những đứa con của ông Tủa không được học nên ai cũng mù chữ |
ngạc nhiên: Đẻ nhiều thế nhà mình có nhiều nương không? Lấy gì nuôi
chúng ăn học? “Ôi dào, ở đây có ai đi học đâu, học hết cấp 1 thôi à, lớp
7, lớp 8 khó lắm chúng nó không học đâu. Biết đi nương trồng ngô, trồng
lúa là bỏ học, học không có tiền, trồng ngô lúa có cái ăn mà".
Do
sinh đẻ vỡ kế hoạch nên cuộc sống của gia đình ông Tủa quanh năm suốt
tháng đều không đủ ăn, trước đây khi đẻ đứa đầu tiên thì có ăn no đủ
nhưng sau khi hai bà "sản xuất" 18 người con thì bữa ăn rau rừng và ngô
là chính. Vài ngày, thậm chí cả tuần mới có một bữa cơm trắng.
Tại
mỗi căn nhà gian với 18 người cùng các cháu, ông Tủa quy hoạch hai khu,
khu nữ, khu nam. Các con ông Tủa tự ăn, tự ra suối tắm nếu có thể, rồi
đi ngủ và bảo ban nhau theo “điều lệ” của anh chị lớn hơn ban hành.
Điều
mà Và Chừ Tủa lo nhất hiện nay là phải cưới vợ cho đám trẻ tuổi ngoài
đôi chục của mình. Con trai, con gái lớn rồi phải lấy chồng hỏi vợ, mỗi
đám cưới tốn tiền lắm, con gái thì ăn một ngày con trai thì ăn hai ngày
hết cả khối tiền. Lấy vợ cho nó xong còn lo về chỗ ở, cái nhà này lấy
đâu chỗ mà ngủ, lấy gì mà ăn, lấy đâu tiền cho chúng nó đi học.
Còn nữa..
Mặc Nguyên